About Viet SEO


WEB DESIGN & GOOGLE OPTIMIZATION

T: +84 917 212 969

Menu

Search

* Mua hoặc thuê tên miền muadatduan.com, vui lòng liên hệ 0908 744 256 - 0917 212 969 (Mr. Thanh)

Báo giá xây dựng khách sạn: 0901 999 998

Trường hợp nghiệm thu khô trước khi thông nước cho các công trình trên kênh của hồ chứa, trạm bơm có qui mô nhỏ.

Ít quan trọng thì có thể xem xét cân nhắc ở phiên họp đầu tiên của hội đồng nghiệm thu cơ sở để uỷ quyền cho ban nghiệm thu cơ sở tiến hành nghiệm thu. Khi đó đơn vị xây lắp vẫn phải lập hồ sơ hoàn công để trình ban nghiệm thu cơ sở kiểm tra đánh giá nghiệm thu.

– Đối với công tác đắp đập hoặc kênh bằng phương pháp đầm nén tuỳ theo biện pháp dẫn dòng thi công hoặc phân đoạn thi công mà qui định các giai đoạn chuyển bước thi công quan trọng. Khi nghiệm thu đơn vị xây lắp phải lập hồ sơ hoàn công trình hội đồng nghiệm thu cơ sở.

Nghiệm thu các hạng mục công trình đã xây dựng xong đưa vào sử dụng:

Chỉ có hạng mục công trình đã xây dựng xong sau khi vận hành thử và kiểm tra đủ khả năng chịu tải, công suất làm việc như thiết kế qui định mới được nghiệm thu để đưa vào sử dụng.

Trường hợp có thể phát huy hiệu quả từng phần do chủ đầu tư hoặc đơn vị xây lắp yêu cầu trong quá trình lập biện pháp tiến độ tổ chức thi công đã được phê duyệt.

Hội đồng nghiệm thu cơ sở có thể thoả thuận tiến hành nghiệm thu từng đoạn trong một hạng mục kênh, lần lượt từ đầu mối đến một công trình điều tiết, từ cống điều tiết đó đến công trình điều tiết phía sau…

Hội đồng nghiệm thu cơ sở có thể thoả thuận tiến hành nghiệm thu từng đoạn trong một hạng mục kênh, lần lượt từ đầu mối đến một công trình điều tiết, từ cống điều tiết đó đến công trình điều tiết phía sau…

Ở công trình hồ chứa nước hay trạm bơm, hoặc là từng đoạn kênh của công trình trên kênh đào ở đồng bằng sông Cửu Long như là nghiệm thu hạng mục công trình đã xây dựng xong đưa vào sử dụng theo đúng các điều quy định đã nêu ở trên

Trong giai đoạn kết thúc xây dựng – Tổng hợp các bản nghiệm thu để bàn giao đưa công trình vào sử dụng theo các qui định như sau: bảo đảm các yêu cầu về nguyên tắc, nội dung và trình tự bàn giao công trình đã xây dựng xong đưa vào sử dụng theo qui định của pháp luật xây dựng; bảo đảm an toàn trong vận hành, khai thác khi đưa công trình vào sử dụng.

Nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm hoàn thiện thi công xây dựng, thu dọn hiện trường, lập bản vẽ hoàn công và chuẩn bị các tài liệu để phục vụ việc nghiệm thu công trình và bàn giao công trình.

Để đảm bảo công trình đang được xây dựng thoả mãn với tất cả mọi yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, thể hiện cụ thể ở bản vẽ thiết kế và phù hợp với các qui chuẩn xây dựng.

Tiêu chuẩn xây dựng; khi nghi ngờ về chất lượng, chủ đầu tư kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hay hạng mục công trình và công trình xây dựng. Nội dung như sau:

a) Xem xét sự thi hành hợp đồng xây dựng có thực hiện đúng yêu cầu về khối lượng, chất lượng đã qui định.
b) Kiểm soát nội dung công việc theo các thời gian khác nhau

Những yêu cầu về qui trình kĩ thuật:
– Trong hợp đồng phải nêu rõ những yêu cầu thuộc quy trình kỹ thuật nhất thiết bên nhận phải đạt được nó là chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản là thông số kỹ thuật trong công nghệ thi công.Ví dụ:công trình đất phải quy định rõ dung trọng thành phần hạt…công trình bê tông phải đạt cường độ, độ chống thấm…lắp máy phải đạt độ đồng tâm,khe hở, cửa van phải đạt độ kín nước… trong công nghệ thi công đất phải đủ thiết bị đầm trong thi công bê tông phải có đồng bộ thiết bị trộn, chuyển, đầm phù hợp với cường độ thiết kế….

– Quy định những yêu cầu của các bên để đạt được theo quy trình kỹ thuật đề ra.
Ngoài ra còn có một số yêu cầu cho phép thực hiện theo mức độ giới hạn nhất định nhưng chỉ áp dụng ở hạng mục không quan trọng, khối lượng nhỏ hoặc dùng để chỉ đạo trong quá trình thi công.

2. Sự kiểm tra:
– Những yêu cầu chung cho kiểm tra nghiên cứu và thử nghiệm xác định trong những điều khoản thuộc về điều kiện chung của hợp đồng, còn những yêu cầu chi tiết tiêu chuẩn kiểm tra và những phương pháp thử nghiệm được đặt ra trong suốt quá trình thực hiện quy trình kỹ thuật, cán bộ kiểm tra tiến hành công việc bằng các phương pháp trực quan, đo lường, thử nghiệm, chia hai loại kiểm tra
– Kiểm tra tổng hợp:phần này hoàn toàn do người thực hiện lấy ở vốn đầu tư công trình nhằm nghiệm thu công trình đưa vào vận hành sử dụng.
– Kiểm tra tác nghiệp:nhằm điều chỉnh lại quy trình công nghệ để đạt dất lượng theo yêu cầu và nghiệm thu để chuyển giai đoạn thi công – phần này chủ yếu dựa vào tài liệu tự kiểm tra của bên nhận thầu cung cấp, kết hợp sự quan sát tại hiện trường của bên chủ đầu tư

3. Phòng thí nghiệm:

Ngoài phần thí nghiệm do bên nhà thầu tiến hành cần có hoặc hợp đồng phòng thí nghiệm của bên chủ đầu tư nhằm kiểm tra, kiểm định các số liệu còn nghi ngờ do bên nhà thầu cung cấp như vật liệu, cấu kiện, thiết bị có đúng theo yêu cầu thiết kế không ? Qua đó công nhận
– Quy trình kỹ thuật đã và đang thực hiện;
– Vật tư, vật liệu, thiết bị được chọn lọc đúng yêu cầu thiết kế.

Trong một công trường tốt nhất xây dựng 1 phòng thí nghiệm cho cả chủ đầu tư và nhà thầu sử dụng. Phòng thí nghiệm này cần có ngay từ lúc mới khởi công để đảm bảo chất lượng công trình.

Trong thực tế thi công tại một số công trình lớn thì sau một thời gian từ 3 đên 6 tháng (thậm chí 1 năm) công nghệ thi công mới ổn định, lúc đó mới đảm bảo chất lượng, còn trong giai đoạn trên các tiêu chí kĩ thuật của sản phẩm dao động với khoảng cách lớn.

Phòng thí nghiệm cần có nhân viên kĩ thuật huấn luyện đầy đủ để đảm đương các khâu thí nghiệm. Những mẫu thí nghiệm cần chia ra:

– Loại mẫu quản lí: do kĩ sư có trách nhiệm thực hiện lấy để quản lí chất lượng ở mỗi giờ, mỗi ngày để kịp thời điều chỉnh công nghệ thi công.
– Loại mẫu đã nghiệm thu, thanh toán, thay đổi theo qui mô và một loại công tác, được cơ quan thiết kế yêu cầu và ghi trong hợp đồng. Dựa trên mẫu này để lập số kiểu thí nghiệm gốc, đối chiếu với yêu cầu cần thiết kế.
– Loại mẫu để kiểm tra bằng dụng cụ tự ghi giúp việc chính xác hoá các số đo của thiết bị.

4. Hồ sơ thi công:

Hồ sơ thi công phải hoàn chỉnh, tài liệu cơ sở của hồ sơ là bản vẽ thiết kế gốc có sự điều chỉnh, bổ sung thay đổi do thực tế thi công đặt ra, cùng với các yêu cầu của qui định kĩ thuật.

Trong hồ sơ phản ánh cả kết quả thí nghiệm, đo lường, báo cáo và ảnh chụp… trong các qui phạm có qui định chi tiết nội dung và số lượng từng loại hồ sơ. hồ sơ gốc do b lập, bên a sẽ bổ sung một số tài liệu kiểm tra tổng hợp.

Bản vẽ hoàn công là cơ bản nhất trong tập hồ sơ đó, do vậy chủ đầu tư khi nghiệm thu nhất thiết không được bỏ qua bản vẽ này; nhiều trường hợp lấy nguyên bản vẽ thiết kế làm hồ sơ gốc, khiến cho hồ sơ này hoàn toàn không có giá trị trong quá trình thi công.

Do đặc điểm công trình xây dựng và đặc thù của quá trình xây dựng nên người giám sát thi công cần có một một số khả năng.

1. Kỹ năng và phẩm chất
– Trình độ học vấn: đại học;
– Bồi dưỡng kiến thức: kỹ thuật cũng như nghiệp vụ (cách xem xét các quá trình; phỏng vấn và giao tiếp; thu thập dữ liệu;phân tích và đánh giá thông tin; lập báo cáo về những phát hiện; hiểu các tiêu chuẩn, qui chuẩn; hoạch định và tổ chức đánh giá; hiểu đặc điểm kỹ thuật và nguyên tắc hoạt động của lĩnh vực giám sát thi công);

– Phẩm chất cá nhân: có khả năng làm việc tập thể; tin cậy với mọi người; trung thực; dúng giờ; kỹ lưỡng; nói chuyện thu hút; phát âm rõ; kiên trì; không vụ lợi; khách quan; chính xác; nhã nhặn; nhạy cảm; hiếu kỳ; nghiêm khắc; giao tiếp tốt;

v.) đánh giá chất lượng còn liên quan đến ngôn ngữ kỹ thuật (thuật ngữ) chuyên biệt đối với đặc thù sản phẩm hay quá trình sản xuất;
– Đạo đức nghề nghiệp: nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp để có thể xử sự một cách đúng đắn khi thực thi trách nhiệm của mình. Không được tiến hành công việc dựa trên cảm tình hoặc thành kiến;tôn trọng nguyên tắc bảo mật;cần linh động xử lý để đạt được mục tiêu.

2. Phương pháp đánh giá
– Phương pháp truy tìm: dùng để đánh giá một quá trình;
– Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên; khám phá những gì đang diễn ra trong thực tế;
– Phương pháp xem xét từng yếu tố;
– Phương pháp đánh giá theo chức năng.
3. Kỹ năng đánh giá
– Phỏng vấn;
– Quan sát;
– Thẩm tra và kiểm chứng;
– Phân tích dữ liệu.

V. Bài tập thực hành

1. Hiểu những khái niệm quan trọng của thuạt ngữ. Gắn mỗi khái niệm xếp theo thứ tự chữ cái vào với mỗi câu tương ứng xếp theo thứ tự chữ số:
a/ Điều kiện khởi công
b/ Giám sát thi công
c/ Bản vẽ hoàn công
d/ Tiêu chuẩn xây dựng bắt buộc
e/ Điều kiện thi công
g/ Qui chuẩn xây dựng
h/ Giám sát tác giả
i/ Chủ đầu tư
k/ Hoạt động xây dựng
l/ Tiêu chuẩn xây dựng
1/ Để xây dựng công trình phải tiến hành các công việc: qui hoạch, lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát thi công.
2/ Khi xây dựng công trình ở những vùng nằm trong hoạt động chấn động của vỏ trái đất, thiết kế và thi công bắt buộc phải áp dụng những qui định của nhà nước.
3/ Trong thi công bê tông phải tuân thủ trình tự thực hiện của qui phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông.
4/ Mọi dự án xây dựng phải làm rõ người sở hữu vốn.
5/ Trong quá trình thi công phải giám sát để bảo đảm thi công đúng bản vẽ thiết kế.
6/ Khi mở công trường xây dựng phải có mặt bằng, giấy phép, thiết kế bản vẽ thi công, hợp đồng xây dựng, vốn, biện pháp thi công.
7/ Nhà thàu thi công phải có đăng ký, năng lực tư vấn giám sát, chỉ huy trưởng công trình, chứng chỉ năng lực thi công xây dựng theo hạng 1 2 3 tùy theo phân cấp công trình, thiết bị thi công
8/ Khi thi công xây dựng công trình phải theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
9/ Bản vẽ công trình, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế.
10/ Khi thiết kế phải chú ý : điều kiện khí hậu xây dựng, dịa chất thủy văn, thủy văn khí tượng, phân vùng động đất, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn lao động.
2. Đúng/Sai
1/ Khi nghiệm thu bàn giao bộ phận công trình bê tông chỉ cần căn cứ vào những chỉ tiêu thí nghiệm của mẫu bê tông đã được đúc trước đây.
2/ Khi kích thước, thông số thực tế thi công phù hợp với kích thước, thông số thiết kế thì bản vẽ thiết kế thi công được dùng làm bản vẽ hoàn công.
3/Trọng lượng đơn vị khối bê tông tính theo định mức cấp phối không bao giờ nhỏ hơn 2,4T/m3.
4/ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công chỉ cần thuyết minh và bản vẽ chi tiết.
5/ Khi phát hiện thi công sai thiết kế giám sát tác giả không có quyền yêu cầu nhà thầu dừng thi công.
6/ Sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao đưa vào vận hành thì không cần lưu trữ kết quả giám sát thi công.
7/ Nhật ký thi công công trình không chỉ có giá trị theo dõi tiến độ thi công mà còn giúp cho việc truy tìm nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng công trình.
8/ Khi nghiệm thu bàn giao bộ phận công trình đập đất chỉ cần căn cứ vào những chỉ tiêu thí nghiệm từng lớp đất đắp trong quá trình lên đập.
9/ Trong quá trình thi công đập tràn bê tông người ta phát hiện tường cánh thượng lưu được thi công đã nghiệm thu nay có vết nứt dài, tương đối thẳng, độ rộng khe nứt khoảng dưới 1mm, trông như 1 sợi chỉ. Nhóm giám sát đưa ra 3 nguyên nhân gây nứt: do nổ mìn khi đào móng gần tường, do tường bị lún không đều, do hiện tượng ứng suất nhiệt của bê tông. Nguyên nhân nào đúng? Nguyên nhân nào sai? Vì sao?
10/ Khi kiểm tra điều kiện thi công của nhà thầu, phát hiện thiếu giấy phép xây dựng, chủ đầu tư vẫn cho tiếp tục thi công và yêu cầu bổ sung giấy phép.

3. Bài tập
Để thi công công trình bê tông, căn cứ vào khối lượng công việc, định mức và năng lực nhà thầu, đã xác định thời gian để hoàn thành từng việc như sau:
– Thi công bê tông móng trạm trộn bê tông :15 ngày;
– lắp trạm trộn và chạy thử: 30 ngày;
– Song song với việc lắp trạm trộn, vận chuyển cát, đá, xi măng về kho của trạm trộn 20 ngày;
– Thí nghiệm vật liệu, điều chỉnh cấp phối: 45 ngày;
– Đổ bê tông, dưỡng hộ, kiểm tra lấy mẫu, nghiệm thu đưa vào sử dụng: 30 ngày.
Hãy xác định:
– Tổng độ dài xây dựng công trình là bao nhiêu ngày ?
– Những công việc nào phải tuân thủ chặt chẽ về thời gian (không có thời gian dự trữ).

Bạn là kỹ sư xây dựng, kỹ sư các chuyên ngành kỹ thuật đang hành nghề xây dựng? Nhưng bạn thiếu chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng theo quy định? Bạn muốn tìm hiểu thủ tục và cách thức để có thể xin cấp chứng chỉ nhưng trong quá triển khai thì vấp phải nhiều những khó khăn?

Khó khăn thường gặp khi xin chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng

Trong quá trình xin cấp Chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng, các cá nhân đã gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Điều này không chỉ gây mất thời gian, công sức mà còn gây tốn kém. Dưới đây là một số khó khăn thường gặp nhất:

Không kê khai đúng theo theo mẫu quy định của Bộ Xây dựng.
Thời gian kê khai kinh nghiệm hoạt động xây dựng không trùng khớp với đơn.
Xác định sai thời gian, kinh nghiệm thực hiện, đặc biệt cá nhân tốt nghiệp cao đẳng.
Đi lại lòng vòng, không ra vấn đề khi tự tìm hiểu thông tư, nghị định và bộ câu hỏi để sát hạch?
Mất nhiều thời gian, tiền bạc mà còn bỏ lỡ cơ hội trong công việc.
Số lượng đăng ký dự thi quá đông, không biết khi nào đến lượt.
Bạn mệt mỏi khi phải túc trực ở các sở ban ngành chỉ để chờ kết quả có đạt không?
Hồ sơ của bạn bị trả về mà không rõ lí do.
Hồ sơ của bạn bị đánh trượt thứ hạng thấp hơn không như mong muốn.

Để tiết kiệm thời gian công sức và thủ tục hành chính cho các anh/chị. Viện Quản Lý Xây Dựng nhận tư vấn dịch vụ cấp chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng, thiết kế, định giá, khảo sát, kiến trúc sư tại Bộ Xây Dựng và Sở Xây Dựng.

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát xây dựng

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát được quy định rõ trong các nghị định của Chính Phủ và thông tư của Bộ Xây Dựng. Cá nhân xin cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát xây dựng phải có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với nội dung đăng ký hành nghề do cơ sở đào tạo hợp pháp của Việt Nam hoặc nước ngoài cung cấp.
Chứng chỉ giám sát hạng 1

Yêu cầu tốt nghiệp 7 năm trở lên ( tính từ ngày tháng năm tốt nghiệp trên bằng tốt nghiệp).
Đã trực tiếp giám sát thi công ít nhất 1 công trình cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại lĩnh vực cấp.

Chứng chỉ giám sát hạng 2

Yêu cầu tốt nghiệp 5 năm trở lên (tính từ ngày tháng năm tốt nghiệp trên bằng tốt nghiệp).
Đã trực tiếp tham gia giám sát thi công hoặc chủ trì thiết kế thi công của ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại.

Chứng chỉ giám sát hạng 3


Tìm hiểu thêm về: Báo giá xây dựng khách sạn

Giám sát xây dựng phần khung chịu lực ngôi nhà

Kiểm tra và nghiệm thu tim trục, cao độ toàn bộ các cấu kiện.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn cột, dầm, sàn, mái, lam trang trí: đúng, đủ kích thước, vệ sinh sạch sẽ.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốt thép cột, dầm, sàn: chủng loại, số lượng, khoảng cách, vị trí nối thép, kê thép…
Kiểm tra và nghiệm thu chất lượng bê tông: vật liệu đầu vào, tỉ lệ trộn, độ thẳng đứng của cột, mặt phẳng của dầm sàn…
Công tác vệ sinh toàn bộ các hạng mục: sắt thép, ván khuôn phải sạch sẽ không rỉ sét, hư mục.
Kiểm tra theo dõi quá trình bảo dưỡng bê tông các cấu kiện.
Kiểm tra theo dõi công tác an toàn lao động, an toàn cháy nổ, an toàn điện.

Giám sát thi công xây dựng phần xây tô

Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ vật liệu đầu vào cho công tác xây tô: gạch, cát, xi măng, tỉ lệ trộn vữa xây tô…
Kiểm tra công tác định vị tường xây.
Kiểm tra độ thẳng đứng, liên kết và kích thước của tường xây trước khi tô trát.
Kiểm tra theo dõi quá trình bảo dưỡng tường xây.
Kiểm tra và nghiệm thu tường tô: độ phẳng của mặt tường, độ thẳng đứng và ke góc của tường tô, cao độ ô cửa, bề rộng cửa…
Kiểm tra và theo dõi quá trình bảo dưỡng tường.

Tư vấn và giám sát thi công phần điện nước

Kiểm tra chủng loại vật tư đưa vào lắp đặt theo hợp đồng.
Kiểm tra công tác lắp dựng toàn bộ hệ thống.
Kiểm tra áp lực (test áp) hệ thống cấp nước.

Tư vấn giám sát công trình phần hoàn thiện

Kiểm tra và nghiệm thu toàn bộ chủng loại vật tư đưa vào thi công xây dựng.
Kiểm tra vệ sinh bề mặt và công tác chống thấm sàn mái, wc, ban công.
Kiểm tra công tác vệ sinh và liên kết trước khi tiến hành công tác cán nền, ốp lát gạch.
Kiểm tra nghiệm thu công tác ốp lát gạch nền, gạch tường và đá hoa cương.
Kiểm tra vật tư đưa vào thi công thạch cao, bột trét, sơn nước.
Nghiệm thu phần thạch cao, sơn nước.
Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt thiết bị điện, nước.
Kiểm tra và nghiệm thu các hạng mục hoàn thiện: cửa, bếp, đá hoa cương, cầu thang, lan can, vách trang trí…
Cùng Chủ đầu tư kiểm tra và xác nhận khối lượng phát sinh (nếu có).
Kiểm tra toàn bộ công trình và nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng.

Đơn vị Tư Vấn Giám Sát uy tín, chuyên nghiệp – Xây Dựng TPHCM



Quy trình giám sát, thi công bài bản, chuyên nghiệp.
Áp dụng TCVN vào từng hạng mục thi công, nghiệm thu.
Hệ thống thiết bị, dụng cụ đo lường chính xác, hiện đại.
Giá cả cạnh tranh, phù hợp, xứng đáng với chi phí và tiêu chí của Chủ đầu tư.
Phương châm làm việc an toàn, đạo đức và hợp tác.
Có đầy đủ giấy tờ pháp lý rõ ràng, hỗ trợ và tư vấn từ A-Z cho Chủ đầu tư hoàn thiện ngôi nhà.

Ngoài ra, Xây dựng TPHCM còn hoạt động trong công tác thiết kế và thi công xây dựng:

Giá trị mang lại cho công trình

Với chi phí rất nhỏ so với tổng giá trị xây dựng ngôi nhà. Dịch vụ giám sát công trình của chúng tôi cung cấp cho các bạn những gì xứng đáng với số tiền bạn đầu tư.

Chúng tôi mang đến sự yên tâm trong quá trình xây dựng và sử dụng ngôi nhà lâu dài bằng những tiêu chuẩn và kỹ thuật chuyên nghiệp. Đảm bảo chất lượng công trình, khối lượng công việc và thẩm mỹ ngôi nhà.

Góp phần xây dựng ngôi nhà mơ ước của bạn được hoàn thiện vượt ngoài mong đợi.

Hình thức làm việc Giám sát xây dựng

TPHCM sẽ cử cán bộ Báo giá xây dựng biệt thự trọn gói theo dõi và làm việc theo sát từng dự án. Theo tính chất công việc và hợp đồng thì TPHCM sẽ sắp xếp và theo dõi quá trình thi công tại công trường. Báo giá xây dựng biệt thự trọn gói sẽ có mặt tại công trường thi công 3-4h/ngày nếu là hình thức làm việc bán thời gian.

Và xuyên suốt quá trình thi công nếu là hình thức làm việc toàn thời gian.

Các cán bộ Báo giá xây dựng biệt thự trọn gói sẽ nắm bắt tiến độ, hợp tác và nhận thông báo từ Chủ đầu tư hoặc Đơn vị thi công để tiến hành nghiệm thu hoàn thành công tác xây dựng. Xác nhận và đồng ý tiến hành công việc tiếp theo. Đảm bảo cho mỗi công tác xây dựng đều được nghiệm thu theo quy chuẩn đề ra.

Ngoài các công việc nghiệm thu và theo dõi quá trình thi công.

Phát hiện kịp thời các thiếu sót và bổ sung kỹ thuật để đảm bảo chất lượng công trình. Các cán bộ Báo giá xây dựng biệt thự trọn gói sẽ còn hướng dẫn và đưa ra tiêu chuẩn cho từng công tác để đơn vị thi công nắm bắt và thực hiện một cách đồng bộ nhất. Nhằm tạo ra sản phẩm đẹp, chất lượng và hướng tới giá trị thực sự cho ngôi nhà của Chủ đầu tư.

Dịch vụ Tư vấn giám sát của TPHCM mang tới những giá trị đích thực.

Chúng tôi là những người được đào tạo bài bản và được xã hội công nhận. Chúng tôi mang những kiến thức chuyên môn. Mang những tiêu chuẩn nghề nghiệp. Mang cái tâm làm nghề và đạo đức xã hội để phục vụ. TPHCM sẽ giúp quý khách hàng làm các công việc sau đây:

Tư vấn cho khách hàng về công năng sử dụng khoa học và tiện nghi.
Tư vấn cho khách hàng vật liệu và màu sắc hài hòa, phù hợp tài chính, ngân sách.
Tư vấn phần kết cấu ngôi nhà đảm bảo sử dụng lâu dài.

Ngoài việc tư vấn trước cho khách hàng và đơn vị thi công. Chúng tôi sẽ trực tiếp giám sát quá trình thi công xây dựng toàn bộ ngôi nhà. Tới khi được hoàn thiện và bàn giao đưa vào sử dụng:

Giám sát thi công phần ép cọc

Kiểm tra chất lượng, số lượng, nguồn gốc xuất xứ của cọc tới công trình.
Kiểm tra định vị tim cọc, khoảng cách giữa các cọc.
Kiểm tra chất tải đối trọng giàn ép.
Giám sát việc ép cọc: độ thẳng đứng của cọc, áp lực đồng hồ và mối hàn giữa các cọc ép theo thiết kế.

Giám sát xây dựng phần khung chịu lực ngôi nhà

Kiểm tra và nghiệm thu tim trục, cao độ toàn bộ các cấu kiện.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn cột, dầm, sàn, mái, lam trang trí: đúng, đủ kích thước, vệ sinh sạch sẽ.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốt thép cột, dầm, sàn: chủng loại, số lượng, khoảng cách, vị trí nối thép, kê thép…
Kiểm tra và nghiệm thu chất lượng bê tông: vật liệu đầu vào, tỉ lệ trộn, độ thẳng đứng của cột, mặt phẳng của dầm sàn…
Công tác vệ sinh toàn bộ các hạng mục: sắt thép, ván khuôn phải sạch sẽ không rỉ sét, hư mục.
Kiểm tra theo dõi quá trình bảo dưỡng bê tông các cấu kiện.
Kiểm tra theo dõi công tác an toàn lao động, an toàn cháy nổ, an toàn điện.

Giám sát thi công xây dựng phần xây tô

Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ vật liệu đầu vào cho công tác xây tô: gạch, cát, xi măng, tỉ lệ trộn vữa xây tô…
Kiểm tra công tác định vị tường xây.
Kiểm tra độ thẳng đứng, liên kết và kích thước của tường xây trước khi tô trát.
Kiểm tra theo dõi quá trình bảo dưỡng tường xây.



Tư vấn và giám sát thi công phần điện nước

Kiểm tra chủng loại vật tư đưa vào lắp đặt theo hợp đồng.
Kiểm tra công tác lắp dựng toàn bộ hệ thống.
Kiểm tra áp lực (test áp) hệ thống cấp nước.

Tư vấn giám sát công trình phần hoàn thiện

Kiểm tra và nghiệm thu toàn bộ chủng loại vật tư đưa vào thi công xây dựng.
Kiểm tra vệ sinh bề mặt và công tác chống thấm sàn mái, wc, ban công.
Kiểm tra công tác vệ sinh và liên kết trước khi tiến hành công tác cán nền, ốp lát gạch.
Kiểm tra nghiệm thu công tác ốp lát gạch nền, gạch tường và đá hoa cương.
Kiểm tra vật tư đưa vào thi công thạch cao, bột trét, sơn nước.
Nghiệm thu phần thạch cao, sơn nước.
Kiểm tra và nghiệm thu lắp đặt thiết bị điện, nước.
Kiểm tra và nghiệm thu các hạng mục hoàn thiện: cửa, bếp, đá hoa cương, cầu thang, lan can, vách trang trí…
Cùng Chủ đầu tư kiểm tra và xác nhận khối lượng phát sinh (nếu có).
Kiểm tra toàn bộ công trình và nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng.

Đơn vị Tư Vấn Giám Sát uy tín, chuyên nghiệp – TPHCM

TPHCM hội tụ các thành viên là những kỹ sư, kiến trúc sư năng động, nhiệt huyết. Có niềm đam mê và khao khát thực hiện những ngôi nhà hoàn hảo. Được khách hàng đánh giá cao về năng lực, tính chuyên nghiệp và có tâm với nghề. Dịch vụ giám sát công trình của TPHCM đảm bảo:

Đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư dày dặn kinh nghiệm, năng động, nhiệt huyết.
Quy trình giám sát, thi công bài bản, chuyên nghiệp.
Áp dụng TCVN vào từng hạng mục thi công, nghiệm thu.
Hệ thống thiết bị, dụng cụ đo lường chính xác, hiện đại.
Giá cả cạnh tranh, phù hợp, xứng đáng với chi phí và tiêu chí của Chủ đầu tư.
Phương châm làm việc an toàn, đạo đức và hợp tác.
Có đầy đủ giấy tờ pháp lý rõ ràng, hỗ trợ và tư vấn từ A-Z cho Chủ đầu tư hoàn thiện ngôi nhà.

Ngoài ra, TPHCM còn hoạt động trong công tác thiết kế và thi công xây dựng:

Với đầy đủ năng lực hoạt động ở các dịch vụ trong Xây dựng nhà ở dân dụng. TPHCM sẽ mang tới cho quý khách hàng sự lựa chọn đúng đắn và hợp lý trong công tác Giám sát Xây dựng.

Nội dung chi phí quản lý dự án

Chi phí quản lý dự án xác định theo định mức chi phí quản lý dự án ban hành tại bảng số 1.1, bảng số 1.2 của Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này là cơ sở để xác định chi phí quản lý dự án gồm: tiền lương của cán bộ quản lý dự án, tiền công trả cho người lao động theo hợp đồng; các khoản phụ cấp lương; tiền thưởng, phúc lợi tập thể;

Các khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Kinh phí công đoàn, trích nộp khác theo quy định của pháp luật đối với cá nhân được hưởng lương từ dự án); ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý việc áp dụng hệ thống thông tin công trình (BIM); đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý dự án;

Thanh toán các dịch vụ công cộng; vật tư văn phòng phẩm; thông tin, tuyên truyền, liên lạc; tổ chức hội nghị có liên quan đến dự án; công tác phí; thuê mướn, sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ quản lý dự án, chi phí khác và chi phí dự phòng.

Điều 5. Xác định chi phí quản lý dự án
1. Chi phí quản lý dự án trong tổng mức đầu tư xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành tại bảng số 1.1 của Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong tổng mức đầu tư của dự án.

2. Chi phí quản lý dự án trong dự toán xây dựng công trình hoặc tổng dự toán của dự án.

Xác định theo định mức tỷ lệ (%) (cùng định mức tỷ lệ % sử dụng để tính chi phí quản lý dự án trong tổng mức đầu tư được duyệt) nhân với chi phí xây dựng và thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong dự toán xây dựng công trình hoặc tổng dự toán của dự án.

3. Chi phí quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng trên biển; trên đảo; dự án trải dài dọc theo tuyến biên giới trên đất liền, dự án tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;

Xã biên giới, xã an toàn khu; các thôn bản đặc biệt khó khăn) theo quy định của Chính phủ xác định theo định mức tại bảng số 1.1 của Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này và điều chỉnh với hệ số k = 1,35.

Chi phí quản lý dự án của dự án trải dài theo tuyến trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên hoặc dự án gồm các công trình riêng biệt được xây dựng trên địa bàn nhiều tỉnh khác nhau xác định theo định mức ban hành tại bảng số 1.1 của Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này và điều chỉnh với hệ số k = 1,1.

4. Trường hợp dự án được quản lý theo hình thức chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để trực tiếp quản lý dự án, chi phí quản lý dự án xác định theo định mức ban hành tại bảng số 1.1 của Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này và điều chỉnh với hệ số k = 0,8.

5. Trường hợp thuê tư vấn quản lý dự án, chi phí thuê tư vấn quản lý dự án xác định bằng dự toán trên cơ sở nội dung.

Khối lượng công việc quản lý dự án được thỏa thuận trong hợp đồng quản lý dự án giữa chủ đầu tư với nhà thầu tư vấn quản lý dự án.

Chi phí thuê tư vấn quản lý dự án (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) cộng với chi phí quản lý dự án của chủ đầu tư không vượt chi phí quản lý dự án xác định theo hướng dẫn tại Thông tư này.

6. Trường hợp chi phí thiết bị chiếm tỷ trọng ≥ 50% tổng chi phí xây dựng và thiết bị trong tổng mức đầu tư được duyệt thì điều chỉnh định mức chi phí quản lý dự án với hệ số k = 0,8.

7. Trường hợp dự án được quản lý theo các dự án thành phần trong đó mỗi dự án thành phần có thể vận hành độc lập, khai thác sử dụng hoặc được phân kỹ đầu tư để thực hiện thì chi phí quản lý dự án được xác định riêng theo quy mô của từng dự án thành phần.

8. Trường hợp tổng thầu thực hiện một số công việc quản lý dự án thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư thì tổng thầu được hưởng một phần chi phí quản lý dự án tùy thuộc nhiệm vụ do chủ đầu tư giao.

Chi phí tổng thầu thực hiện các công việc quản lý dự án do chủ đầu tư và tổng thầu thỏa thuận từ nguồn kinh phí quản lý dự án và được xác định trong giá hợp đồng tổng thầu.

Chi phí quản lý dự án của chủ đầu tư và chi phí quản lý dự án của tổng thầu không vượt chi phí quản lý dự án xác định theo hướng dẫn tại Thông tư này.

Giai đoạn tiền thi công

Ở giai đoạn này, tư vấn giám sát sẽ thực hiện các công việc sau:

1. Nghiên cứu hợp đồng thi công đã ký giữa chủ đầu tư với nhà thầu thi công để nắm được phạm vi công việc của nhà thầu sắp triển khai.

2. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế hạng mục công trình, gói thầu chuẩn bị triển khai, kịp thời báo cáo chủ đầu tư các mâu thuẫn, các bất hợp lý trong thiết kế (nếu có).

3. Yêu cầu nhà thầu đệ trình hồ sơ pháp lý để kiểm tra. Trong đó lưu ý các nội dung sau:

- Giấy đăng ký kinh doanh (bản công chứng) mới nhất.

- Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của doanh nghiệp (nếu cần thiết, với những gói thầu quan trọng).

- Danh sách ban chỉ huy công trường, kèm theo các bằng cấp chứng chỉ của các thành viên trong ban chỉ huy công trường: Đối chiếu với yêu cầu về số lượng và chất lượng theo hợp đồng đã cam kết.

- Danh sách thiết bị thi công: đảm bảo đủ số lượng và chất lượng như đã cam kết trong hợp đồng, báo giá, hồ sơ dự thầu,…

- Giấy kiểm định thiết bị thi công theo quy định của Bộ LĐ-TB-XH.

- Chứng chỉ vận hành thiết bị của công nhân.




- Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật tại từng thời điểm thi công, theo đặc trưng công việc của từng gói thầu,…

4. Yêu cầu nhà thầu lập biện pháp thi công tổng thể và chi tiết cho từng loại công việc của gói thầu. Trong đó lưu ý các nội dung sau:

- Tiêu chuẩn thi công - nghiệm thu.

- Bản vẽ bố trí tổng mặt bằng thi công.

- Bản vẽ và thuyết minh chi tiết quy trình thi công, nghiệm thu của từng công việc cụ thể.

- Bản vẽ và thuyết minh chi tiết biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

5. Yêu cầu nhà thầu đệ trình tiến độ thi công chi tiết của từng hạng mục, cả gói thầu. Trong đó lưu ý những nội dung sau:

Website liên quan: nhadatvangsaigon.com